Lý do mẹ bầu bị mất ngủ và phương pháp cải thiện hiệu quả nhất

14/05/2024

Có rất nhiều chị em trong quá trình mang bầu bị mất ngủ, tình trạng này có thể do rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Vậy nên trong bài viết hôm nay, Mi Hà Nội sẽ chia sẻ những lý do gây mất ngủ và phương pháp cải thiện hiệu quả nhất.

Hiện tượng mất ngủ khi mang thai

Mang bầu bị mất ngủ là tình trạng chung của rất nhiều chị em. Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn chúng lại có những biểu hiện khác nhau. Dưới đây là một số hiện tượng mất ngủ khi mang thai mà mẹ bầu thường gặp nhất: 

  • Nằm trằn trọc, khó đi vào giấc ngủ đặc biệt là vào ban đêm.
  • Giấc ngủ thường ngắn, không sâu, dễ thức giấc và sau đó thường khó ngủ lại.
  • Dễ bị giật mình hoặc thức dậy quá sớm dù chưa ngủ đủ giấc.
  • Cảm thấy khó chịu, mệt mỏi sau khi thức dậy.
  • Sinh hoạt bị đảo lộn, khó ngủ vào buổi đêm nhưng lại hay buồn ngủ vào các thời điểm khác trong ngày.

Tình trạng mang bầu 2 tháng bị mất ngủ thường xuất hiện trong khoảng thời gian đầu và cuối thai kỳ. Tuy nhiên tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người mà các biểu hiện và mức độ mất ngủ sẽ khác nhau. Trong phần tiếp theo, Mi Hà Nội sẽ chia sẻ cho bạn các lý do khiến mẹ bầu bị mất ngủ.

Hiện tượng mất ngủ khi mang thai
Hiện tượng mất ngủ khi mang thai

Lý do mẹ bầu bị mất ngủ

Để có thể cải thiện được tình trạng mang thai tháng thứ 5 bị mất ngủ, chúng ta cần tìm hiểu rõ từng nguyên nhân. Dưới đây là những thông tin hữu ích mà Mi Hà Nội tổng hợp được.

Ốm nghén khi mang thai

Ốm nghén là một trong những nguyên nhân phổ biến khiến bầu 3 tháng bị mất ngủ. Lúc này cơ thể của mẹ sẽ cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ mỗi ngày. Trong một số trường hợp, tình trạng này sẽ giảm đi khi mẹ bầu qua giai đoạn thai nghén. 

Tình trạng chuột rút, đau lưng, nhức mỏi 

Chuột rút là tình trạng co thắt cơ bắp ở khu vực chân và bàn chân. Những thay đổi về nồng độ ure trong máu, kích thước, trọng lượng cơ thể sẽ tạo khá nhiều áp lực lên phần chân và lưng gây ra tình trạng chuột rút, đau lưng, nhức mỏi. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến bà bầu bị mất ngủ tháng thứ 7 thường xuyên hơn, đặc biệt là vào buổi đêm. 

Lý do mẹ bầu bị mất ngủ
Lý do mẹ bầu bị mất ngủ

Sự phát triển của thai nhi

Sự phát triển của thai nhi khiến cho người mẹ khó tìm được tư thế ngủ thoải mái mà vẫn đảm bảo an toàn cho trẻ. Điều này sẽ khiến mẹ bầu bị mất ngủ 3 tháng cuối. Vì thế, các chuyên gia khuyến cáo chị em nên nằm nghiêng bên trái và sử dụng gối chuyên dụng để cải thiện chất lượng giấc ngủ.

Nội tiết tố thay đổi

Khi mang thai, nội tiết tố trong cơ thể sẽ thay đổi khá nhiều, đảo lộn nhịp sinh hoạt thường ngày khiến mẹ bầu bị mất ngủ tháng thứ 5. Một số người bình thường rất dễ ngủ nhưng khi mang thai thì lại mất ngủ rất ít hoặc rất để ngủ ngon, ngủ sâu. 

Ngoài ra, nội tiết tố còn làm thay đổi tâm trạng của người mẹ khi mang thai. Biểu hiện dễ thấy nhất là tình trạng căng thẳng, dễ nổi nóng, tâm trạng thất thường,… Những điều này đều ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ.

Phương pháp cải thiện mất ngủ an toàn, hiệu quả cho mẹ bầu

Khi mẹ bầu bị mất ngủ thường xuyên, liên tục thì hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ để tìm được phương pháp khắc phục kịp thời nhé. Bên cạnh đó, việc thay đổi một chiếc giường ngủ êm ái, đa dạng tính năng cũng sẽ giúp các chị em ngủ ngon hơn mỗi ngày. Dưới đây là 2 sản phẩm gường ngủ của Xiaomi được người dùng đánh giá cao.

Giường điện thông minh Milan Pro 8H DT3

Giường điện thông minh 8H Milan Pro DT3 được tích hợp rất nhiều tính năng, đảm bảo sẽ mang đến cho người dùng những trải nghiệm tiện nghi nhất.

  • Giường trang chị 5 chế độ nằm đa dạng bao gồm đọc sách, xem tivi, chống ngủ ngáy, không trọng lực và chế độ phẳng.
  • Thiết bị sử dụng 4 động cơ mạnh mẽ ở đầu giường và chân giường, giúp bạn dễ dàng điều chỉnh các chế độ nằm khác nhau.
  • Sử dụng nệm lò xo cao cấp có độ đàn hồi cao có khả năng uốn cong, nâng hạ hoặc co giãn tùy theo ý thích.
  • Phần da bọc đầu giường và xung quanh thân được làm từ chất liệu da kỹ thuật Litchi, thoáng khí, chống mài mòn, chống nước, chống dầu, chống bám bẩn tốt và an toàn với người dùng.
  • Đệm được làm từ mủ cao su tự nhiên kết hợp với kỹ thuật thủ công Schott của Ý giúp hỗ trợ cân bằng và tăng khả năng thoáng khí.
  • Sợi vải của giường được làm từ sợi bạch đàn, có tác dụng bảo vệ sức khỏe người dùng.
  • Sản phẩm hoạt động nhẹ nhàng, có thể nâng lên, hạ xuống êm ái, độ ồn thấp dưới 45dB.
  • Thiết kế sáu chân được làm từ thép hợp kim, đảm bảo độ vững chắc.
  • Có thể điều khiển các chế độ thông qua ứng dụng hoặc remote cầm tay.

Mẫu giường điện thông minh 8H Milan Pro này sẽ giúp cải thiện tình trạng mẹ bầu bị mất ngủ một cách hiệu quả và an toàn.

Giường điện thông minh Milan Pro 8H DT3
Giường điện thông minh Milan Pro 8H DT3

Giường điện thông minh 8H Feel Leather DT5X

Sản phẩm tiếp theo mà Mi Hà Nội muốn giới thiệu là mẫu giường điện thông minh 8H Feel Leather

  • Sản phẩm có thể báo cáo chi tiết các chỉ số như nhịp tim, nhịp thở, tiếng ngáy và cử động cơ thể cho người dùng.
  • Trang bị bốn động cơ và cơ chế nâng đôi mang lại trải nghiệm ngủ thoải mái, đáp ứng nhu cầu cụ thể của người dùng.
  • Hệ thống nhớ kép DIY của giường điện 8H cho phép người dùng lưu trữ hai cài góc nâng của giường.
  • Cung cấp hai phương thức điều khiển thông minh là ứng dụng Mijia trên điện thoại và remote.
  • Tính năng tự động chống ngáy của giường giúp mở đường hô hấp và cung cấp oxy cho não.
  • Phần lưng và chân của giường đều được trang bị động cơ mạnh mẽ, khả năng chịu tải cao.
  • Các chế độ của giường đều hoạt động rất nhẹ nhàng, êm ái, độ ồn thấp chỉ 45dB.
  • Thân giường sử dụng da bê chất lượng cao, bọc từng lớp để đảm bảo ít sẹo và tăng độ bền.
  • Có lõi giám sát AI thông minh để theo dõi nhịp tim và các chuyển động của cơ thể.

Nếu mẹ bầu bị mất ngủ, muốn thay giường thì hãy tham khảo ngay sản phẩm này của Mi Hà Nội nhé.

Giường điện thông minh 8H Feel Leather DT5X
Giường điện thông minh 8H Feel Leather DT5X

Trên đây là những lý do mẹ bầu bị mất ngủ và cách khắc phục. Hy vọng những sản phẩm mà Mi Hà Nội chia sẻ sẽ giúp các chị em khi mang bầu có thể ngủ ngon và sâu giấc hơn.

Đọc thêm bài viết:

Tác động tiêu cực của bụi mịn đến mẹ bầu và cách khắc phục

Bình luận (0 bình luận)